THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐƯA LÊN MẠNG
Tên đề tài luận án: “Đánh giá kết quả trung hạn của phẫu thuật khâu treo điều trị táo bón do sa trực tràng kiểu túi kết hợp sa niêm trong trực tràng”.
Chuyên ngành: Ngoại Tiêu hoá. Mã số: 62720125
Họ và tên nghiên cứu sinh: Cao Ngọc Khánh.
Họ và tên người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Trung Tín.
Tên cơ sở đào tạo: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN
Trên cơ sở nguyên tắc phẫu thuật của phẫu thuật khâu bít túi sa trực tràng (Sullivan và Block) hoặc cắt đoạn một khoanh thấp trực tràng (phẫu thuật STARR), tác giả Nguyễn Trung Vinh đã đưa ra phẫu thuật khâu treo để điều trị bệnh lý sa trực tràng kiểu túi (STTKT) kết hợp sa niêm trong trực tràng (SNTTT). Nghiên cứu tiến hành để đánh giá hiệu quả và biến chứng sau mổ của phẫu thuật khâu treo.
Nghiên cứu tiến cứu, can thiệp lâm sàng không nhóm chứng.
54 bệnh nhân nữ có hội chứng tắc nghẽn đại tiện (ODS) được phẫu thuật khâu treo điều trị STTKT kết hợp SNTTT từ tháng 6/2017 đến tháng 12/2020 tại bệnh viện Triều An TP HCM. Các bệnh nhân này được theo dõi đánh giá đến 18 tháng sau mổ.
6 tháng: 94,4%; 12 tháng: 89,1%; 18 tháng: 87,5%.
Sau mổ cải thiện có ý nghĩa thống kê so với trước mổ.
6 tháng: 87,1%; 12 tháng: 89,2%; 18 tháng: 85%.
+ Đau: sau phẫu thuật khâu treo bệnh nhân đau nhiều hơn mổ bằng phương pháp khác.
+ Bí tiểu sau mổ: 18,5%.
+ Hẹp hậu môn sau mổ: 3,7%.
Từ khóa: : khâu treo, lồng trong trực tràng, sa trực tràng kiểu túi, táo bón, hội chứng đại tiện tắc nghẽn.
ONLINE Ph.D. DISSERTATION INFORMATION
The Ph.D. Dissertation title: “Evaluate the mid-term outcomes of suture mucorectorpexy in the management of obstructed defecation syndrome caused by rectocele combined with rectal intussuscetion ".
Specialty: Gastrointestinal surgery. Code: 62720125.
Ph.D. candidate: Cao Ngoc Khanh.
Supervisor: Associate Professor Nguyen Trung Tin, MD, PhD.
Academic institute: University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City.
SUMMARY OF NEW FINDINGS
In order to treat concomitant rectocele and rectal intussusception, the author Nguyen Trung Vinh proposed suture mucorectopexy procedure on the basis of the surgical principle of suturing of rectocel (Sullivan and Block) or resection of a low segment of the rectum (STARR surgery). This study aimed to evaluate the results and complications of this treatment method.
Prospective study, clinical intervention without a control group was perfomed.
54 female patients with obstructive defecation syndrome (ODS) underwent suture mucorectopexy procedure for treatment of concomitant rectocele and rectal intussusception between 6/2017 and 12/2020 at Trieu An hospital. These patients were followed- up to 18 months after surgery.
- Symptoms of constipation improved after surgery ( ROME IV):
6 months: 94.4%; 12 months: 89.1%; 18 months: 87.5%.
- Average ODS score improved after surgery (Adolfo Renzi 2012):
Statistically significant improvement compared to pre-operation.
- Rectocele and rectal intussusception improved on MRI:
Rectocele: 83.7%; Rectal intussusception: 78.95%.
Rectocele: 16,3%; Rectal intussusception: 21,05%.
6 months: 87.1%; 12 months: 89.2%; 18 months: 85%.
+ Pain: Post-operation, patients have more pain than operation with other methods.
+ Post-operative urinary retention: 18.5%.
+ Post-operative anal stenosis: 3.7%.
Suture mucorectopexy procedure for the treatment of ODS caused by rectocele combined with rectal intussusception is highly effective and safe.
Keywords: suture mucorectopexy, rectal intussusception, rectocele, constipation, obstructive defecation syndrome.